Lần đầu chỉnh sửa gene thành công trên thú có túi
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tạo ra chồn opossum biến đổi gene đầu tiên, góp phần giải mã những đặc điểm chỉ thấy ở thú có túi.
Bệnh bạch hầu trở lại, Anti-vaccine liệu có đúng đắn?
Mặc kệ những nổ lực tuyền truyền của Tổ chức y tế Thế giới WHO và Bộ Y tế Việt Nam về sự cần thiết phải tiêm vaccine ngừa bệnh bạch hầu, vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề này.
Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu CHD hỗ trợ việc định loại Haplotype ở chó nhà
Nghiên cứu ứng dụng tin sinh học để xác định các SNPs trên hệ gene ty thể ở chó nhà để định loại haplotype một cách nhanh chóng và chính xác đã được nhóm nghiên cứu Khoa Công nghệ Sinh học NTTU tiến hành vài năm gần đây.
Nhân giống cây măng tây (Asparagus officinalis L.) in vitro
Nhu cầu tiêu thụ măng tây nước ta tăng lên dẫn đến vấn đề tuyển chọn và xây dựng quy trình nhân giống loài cây này là rất cấp thiết.
Ứng dụng di truyền phân tử trong việc xác định các giống chó thuần chủng
Nhóm nghiên cứu khoa CNSH NTTU đang nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện các markers phân tử có độ tin cậy cao cho các giống chó quý hiếm tại Việt Nam, bằng cách tìm ra các STRs markers có tính phân định cao cũng như các SNPs đặc trưng cho từng giống chó riêng biệt.
Đẳng nhiệt trung gian vòng lặp LAMP - phương pháp thế hệ CNSH hiện đại
Việc sử dụng phương pháp LAMP trong nhận biết nhanh virus dịch tả lợn Châu Phi được thực hiện khá đơn giản, dễ thao tác, hứa hẹn khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao, đem đến hy vọng cho người dân kịp thời phát hiện và ngăn chặn bệnh dịch tả lợn
Bệnh Parvo gây tiêu chảy cấp trên chó
Nhóm nghiên cứu trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã thành công trong việc phân tích, giải trình tự genome của virus gây bệnh tiêu chảy cấp trên chó, đồng thời thiết kế bộ mồi tối ưu để dễ dàng phát hiện nhanh virus này bằng phương pháp PCR.
Khám phá hệ vi sinh vật từ măng chua
Việc nghiên cứu hệ vi sinh vật trong quá trình lên men măng chua tạo điều kiện cho việc điều khiển quá trình lên men theo ý muốn, làm cơ sở để thiết kế quy trình lên men măng chua tự động hóa quy mô công nghiệp.
Phát triển hệ thống nuôi tảo màng đôi (Twin layer) phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam
Kỹ thuật nuôi trồng vi tảo bằng hệ thống quang sinh học màng đôi cơ chất xốp TL-PSBR đã được nghiên cứu phát triển phù hợp với điều kiện của Việt Nam, được xem như một hướng đi mới trong kỹ thuật nuôi vi tảo quy mô công nghiệp.