Công nghệ nhân giống in vitro

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là một ngành khoa học có nhiều triển vọng, ứng dụng thực tiễn nhiều trong đời sống.

Trong những năm gần đây, nuôi cấy mô tế bào thực vật đã không ngừng phát triển và đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác chọn tạo và nhân giống cây trồng. Những thành tựu trong lĩnh vực nuôi cấy mô tế bào thực vật đã góp phần thúc đẩy sự phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao tại nước ta.

Nuôi cấy tạo chồi lan mokara

Công nghệ nuôi cấy mô tế bào giúp bảo tồn nguồn gen các cây trồng có năng suất cao, chống chịu các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh (sâu bệnh, hạn hán, …) và điều kiện nghèo phân bón. Đối với các loại cây trồng có giá trị thương mại lớn, kỹ thuật nuôi cấy mô đã đem lại những hiệu quả kinh tế hết sức rõ rệt. Đây là một ngành khoa học có nhiều triển vọng, ứng dụng thực tiễn nhiều trong đời sống.

Chồi đinh lăng ngoài tự nhiên và nhân giống in vitro trong bình

Lan trồng ngoài vườn ươm sau giai đoạn nuôi cấy trong ống nghiệm

Khoa Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, xin giới thiệu một số nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được thực hiện tại khoa:

Đỗ Tiến Vinh, Bùi Thị Tường Thu, Trần Văn Minh, 2012. Nuôi cấy mô và tế bào Tràm Trà (Melaleuca  alternifolia) nhắm thu nhận hoạt chất terpinen-4-ol. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn (22):35-41

Đỗ Tiến Vinh, Hoàng Thị Lan Xuân, Trần Văn Minh, 2013. Nhân giống cây Tràm Trà (Melaleuca  alternifolia) nhập nội từ Úc bằng công nghệ nuôi cấy mô. Tạp chí Dược Liệu 18(1):61-66

Trần Văn Minh, Đỗ Tiến Vinh, Trần Thiên Quang, 2013. Nghiên cứu tạo mô sẹo Tràm Trà và nhận biết hàm lượng terpinen-4-ol trong mẫu nuôi cấy. Tạp chí Dược Liệu 18(1): 20-25

Mai Thị Phương Hoa, Đỗ Tiến Vinh, Trần Văn Minh, 2013. Nhân giống cây Tràm Trà (Melaleuca  alternifolia) nhập nội từ Úc bằng kỹ thuật nuôi cấy chồi đỉnh. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. 822-825

Đỗ Tiến Vinh, Trần Văn Minh, 2013. Nuôi cấy tế bào Tràm Trà (Melaleuca alternifolia Cheel) và xác định hàm lượng terpinen-4-ol trong mẫu nuôi cấy. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc. 1148-1152

Do Tien Vinh, Mai Thi Phuong Hoa, Le Thi Nhu Thao, Nguyen Hoang Trang Nha, Tran Van Minh, 2015. Saponin production by cell culture techniques of Polyscias fruticosa L. Harms. Hội nghị Hóa sinh toàn quốc 2015, Tạp chí Sinh hoc 37(1se): 135-141

Lê Thị Như Thảo, Hoàng Hữu Tuấn, Mai Thị Phương Hoa, Đỗ Tiến Vinh, Trần Văn Minh, 2014. Nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa) bằng kỹ thuật nuôi cấy chồi đỉnh. Tạp chí Dược liệu 19(1):27-32

Lê Thị Như Thảo, Đỗ Tiến Vinh, Mai Thị Phương Hoa, Nguyễn Hoàng Trang Nhã, Trần Văn Minh, 2015. Sản xuất saponin bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào dinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms). Tạp chí Dược học 55(5): 36-42

Đỗ Tiến Vinh, Mai Thị Phương Hoa, Lê Bảo Ngọc, Trần Văn Minh, 2016. Vi nhân giống cây oai hương (Lavandula angustifolia). Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 20:46-50

Do Tien Vinh, Mai Thi Phuong Hoa, Pham Cao Khai, Tran Van Minh, 2017. Micropropagation of lavender (Lavandula angustifolia) Journal of Innovations in Pharmaceutical and Biological Sciences (JIPBS) Vol 4 (2)

Phạm Cao Khải, Mai Thị Phương Hoa, Nguyễn Trung Hậu, Đỗ Tiến Vinh, Trần Văn Minh, 2017. Nghiên cứu tạo rễ bất định và sự tích tụ hàm lượng saponin từ mẫu lá Giảo Cổ Lam (Gynostemma pentaphyllum). Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số chuyên đề giống cây trồng vật nuôi:150-156

Đỗ Tiến Vinh, Mai Thị Phương Hoa,  Trần Văn Minh, Nguyễn Quang Thạch, 2017. Nhân giống cây Đậu Núi (Plukenetia volubilis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy chồi đỉnh Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số chuyên đề sinh lý thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao:127-133

Đỗ Tiến Vinh, Mai Thị Phương Hoa, 2018. Nuôi cấy protocorm lan thạch hộc thiết bì (Dendrobium officinale Kimura et Migo) in vitro. Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành 3: 52-58

Tiến Vinh

Đã đọc 11112 lần
Về đầu trang
Design by Information Management Department